• Courses
    Introduction LearnPress – LMS plugin

    Introduction LearnPress – LMS plugin

    Miễn phí
    Read More
  • Features
    • Membership
    • Portfolio
    • About Us
    • FAQs
    • Sidebar Shop
    • 404 Page
  • Events
  • Gallery
  • Blog
  • Contact
  • Shop
    Have any question?
    (00) 123 456 789
    hello@eduma.com
    Login
    Âm Nhạc Đồng Quê CMCÂm Nhạc Đồng Quê CMC
    • Courses
      Introduction LearnPress – LMS plugin

      Introduction LearnPress – LMS plugin

      Miễn phí
      Read More
    • Features
      • Membership
      • Portfolio
      • About Us
      • FAQs
      • Sidebar Shop
      • 404 Page
    • Events
    • Gallery
    • Blog
    • Contact
    • Shop

      Nhạc lý căn bản

      • Home
      • Blog
      • Nhạc lý căn bản
      • Đọc nhạc 8: Tổng kết phần 1 – Cùng nhau quan sát một bản nhạc cụ thể

      Đọc nhạc 8: Tổng kết phần 1 – Cùng nhau quan sát một bản nhạc cụ thể

      • Posted by admin
      • Categories Nhạc lý căn bản
      • Date Tháng Mười Hai 15, 2013
      • Comments 0 comment

      Các bạn thân mến, qua 7 bài đầu tiên của Phần 1: chữ viết của âm nhạc. Xin chúc mừng bạn, vì bạn đã có đủ kiến thức để đọc một bản nhạc bình thường ở mức căn bản rồi đấy. Có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên khi “chỉ mới có bấy nhiêu thôi sao?”. Đúng là chúng ta còn rất nhiều điều phải tìm hiểu, nhưng trước khi bước tiếp một bước vào Phần 2, hãy dành một chút thời gian để xem lại toàn bộ những gì ta đã tiếp nhận được trong phần này. Và không có gì đơn giản hơn là một ví dụ thật cụ thể phải không? Hãy bắt đầu thôi.

       

       

      Cùng đọc nhạc

      untitled4-611x330

      Trên đây là một bản nhạc của bài hát đã rất quen thuộc với chúng ta. Dĩ nhiên, chúng ta chưa đề cập đến việc phải chơi bản nhạc này cho đúng như thế nào. Bạn hãy thoải mái và kiểm tra xem với kiến thức bạn đã tiếp thu trong những bài trước, giờ đây bạn có thể làm được gì khi nhìn vào một bản nhạc nhé.

      Dấu khoá:  dấu khoá của bản nhạc này là khoá Sol, điều đó có nghĩa gì?

      – Bản nhạc này sẽ dành cho phần giai điệu của bài hát.

      – Dòng kẻ thứ 2 từ dưới lên sẽ là vị trí của nốt sol, và từ đó suy ra bộ quy tắc ghi nốt của toàn bản nhạc.

      Dấu hoá: Dấu hóa không có thăng hoặc giáng:

      – Bạn sẽ chơi bản nhạc mà không cần chú ý các nốt thăng giáng.

      – Hợp âm chủ của bản nhạc sẽ là hợp âm Đô trưởng.

      Số chỉ nhịp: bạn nhìn thấy nhịp 3/4:

      – Số 3, nghĩa là một ô nhịp sẽ có 3 nhịp.

      – Số 4, nghĩa là một nhịp có giá trị bằng một nốt đen.

      Từng ô nhịp:  Bạn thấy trong các ô nhịp là các nốt đen, nốt trắng và nốt móc đơn. Tuy nhiên, có 2 trường hợp thú vị cần quan sát ở đây.

      Ô nhịp thứ 1: chỉ có 2 nốt móc đơn, tương đương 1 nhịp… Sao lạ vậy? Mỗi ô nhịp phải có đủ 3 nhịp chứ? Chúng ta sẽ giải thích trường hợp thú vị này sau.

      Ô nhịp thứ 2 đến thứ 8: Tất cả đều tuân theo quy tắc 3 nhip trong một ô nhịp.
      VD: Ô nhịp thứ 2: có 3 nốt đen- không có gì phải bàn.
      Ô nhịp thứ 3: có 1 nốt trắng và 2 nốt móc đơn, tương đương với 2 nhịp + 0,5 nhịp + o,5 nhịp = 3 nhịp.
      Ô nhịp thứ 6: Có 2 nốt đen và 2 nốt móc đơn, cũng tương đương 1 nhịp + 1 nhịp + 0,5 nhịp + o,5 nhịp = 3 nhịp.
       Ô nhịp thứ 10: Có 1 nốt trắng duy nhất…. nhưng lại có 1 dấu chấm dôi ngay phía sau, như vậy là 2 nhịp + 1/2của 2 là 1 nhịp = 3 nhịp

      Đến đây, bạn hãy quan sát ô nhịp thứ 9 và thứ 10, bạn sẽ nhìn thấy ký hiệu của phần lặp lại theo thứ tự.

      2

      Sử dụng dấu lặp lại lần thứ nhất

      Ở lần chơi thứ nhất: bạn sẽ chơi bình thường từ đầu cho đến nốt trắng nằm ngay bên dưới số 1, chơi tiếp 2 nốt “hap-py” và quay lại từ chỗ birth-day to you” từ đầu bản nhạc.

      Bạn sẽ nhận ra ngay rằng, 2 nốt nhạc móc đơn được khoanh đỏ, tuy chúng xuất hiện 2 lần, nhưng chỉ được hát một lần phải không. Do dấu quay lại ở chỗ bắt đầu bản nhạc không hề chứa chữ happy.

      Như vậy, chỉ cần suy nghĩ một chút là bạn có thể nhận ra tại sao ô nhịp đầu tiên của chúng ta không theo đúng công thức của nhịp 3/4. Bởi vì 2 nốt nhạc đó là cần thiết để duy trì dòng chảy của bản nhạc, và nếu có thì ô nhịp số 1 và số 9 thực ra chỉ là một mà thôi.
      Do đó, ô nhịp số 9 đã đáp ứng đủ số nhịp của ô nhịp một rồi (bạn cứ đếm thì sẽ thấy).

      Ở lần chơi thứ 2: Bạn sẽ đi từ đầu đến cuối, bỏ qua phần 1, đi đến phần 2 và kết thúc ở dấu hiệu kết thúc ngay cuối bài.

      Đấy, như vậy là chúng ta đã biết cách đọc nhạc với những ký hiệu cơ bản nhất rồi phải không nào? Rất đơn giản.
      Tuy nhiên, chúng ta không thể dừng lại ở đây được. Phần 1 của đọc nhạc chứa những dấu hiệu căn bản để đọc. Nhưng để có thể phát huy tối đa những khả năng của dấu hiệu này, chúng ta hãy đi tiếp qua phần 2: hãy đọc nhạc lưu loát hơn.

       

      Để thực hiện phương châm “Nhạc lý dễ hiểu nhất có thể”, xin các bạn hãy cùng góp sức xây dựng trang web bằng cách để lại câu hỏi vào bất kỳ chỗ nào bạn cảm thấy lời giải thích không thoả mãn được bạn.

      Sự đóng góp của bạn sẽ là sức mạnh lan toả tri thức và đam mê âm nhạc của chúng ta.
      Cảm ơn bạn rất nhiều

       

      Tìm kiếm từ google

      • cung doc nhac
      • khuông nhạc một số bài hát
      • đọc nhạc 8
      • ký hiệu trong nhac lý
      • quan an can ban nhac
      • Nhạc lí một sô pài cơ pản
      • Nhạc lý cơ bản phần 1
      • Nhip 3/4 trong ban nhac la gi
      • not nhac bai hat mot tuan gian nhau
      • thời gian không là gì với bản nhạc này
      • Share:
      author avatar
      admin

      Previous post

      Đọc nhạc 7: Khi nào thì lặp lại, khi nào thì kết thúc?
      Tháng Mười Hai 15, 2013

      Next post

      Lợi ích khi cho trẻ học piano từ nhỏ
      Tháng Ba 17, 2014

      You may also like

      ky-hieu-ket-thuc-ban-nhac
      Đọc nhạc 7: Khi nào thì lặp lại, khi nào thì kết thúc?
      15 Tháng Mười Hai, 2013
      dau-hoa
      Đọc nhạc 6: Dấu hoá (Key signature)
      15 Tháng Mười Hai, 2013
      so-chi-nhip
      Đọc nhạc 5: Số chỉ nhịp (Time signature)
      15 Tháng Mười Hai, 2013

      Leave A Reply Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Search

      Chuyên mục

      • Bài Hát Và Hòa Âm
      • Blog
      • Business
      • Các Lớp Học Nhạc
      • Design / Branding
      • Hòa Âm
      • Lớp Hoà Âm
      • Lớp Học Organ
      • Lớp Học Piano
      • Nhạc Lý – Hòa Âm
      • Nhạc lý căn bản
      • Tin Âm Nhạc

      Latest Courses

      Introduction LearnPress – LMS plugin

      Introduction LearnPress – LMS plugin

      Miễn phí
      From Zero to Hero with Nodejs

      From Zero to Hero with Nodejs

      Miễn phí
      Learn Python – Interactive Python

      Learn Python – Interactive Python

      $69.00

      logo-eduma-the-best-lms-wordpress-theme

      (00) 123 456 789

      hello@eduma.com

      Company

      • About Us
      • Blog
      • Contact
      • Become a Teacher

      Links

      • khóa học
      • Events
      • Gallery
      • FAQs

      Support

      • Documentation
      • Forums
      • Language Packs
      • Release Status

      Recommend

      • WordPress
      • LearnPress
      • WooCommerce
      • bbPress

      Education WordPress Theme by ThimPress. Powered by WordPress.

      • Privacy
      • Terms
      • Sitemap
      • Purchase

      Become an instructor?

      Join thousand of instructors and earn money hassle free!

      Get started now

      Login with your site account

      Lost your password?